Khi bái sư học thuật, ai cũng muốn học lấy bí quyết tuyệt diệu từ thầy hòng nắm lấy tất cả các mật quyết. Nên từ xưa tới nay, người mà học thuật càng cao thâm thì càng nhiều người muốn tìm đến bái làm sư phụ. Mọi người đều cho rằng, cứ được sư phụ chân truyền thì đều có thể trở thành thiên hạ đệ nhất nhân.
Trong xã hội hiện nay, chúng ta thấy tình trạng như vậy rất nhiều, nơi nơi mở lớp chiêu sinh, các đệ tử nô nức đi tìm thầy học đạo. Chúng ta mỗi ngày phải đối mặt với các vấn đề của nhân sinh, thế tục như các biển hiệu “cổ truyền mật phương, không có chi nhánh” được trưng bày đầy rẫy trên các đường phố. Dù ở những nơi phồn hoa nhất, cũng thấy nhan nhản trên các bãi trống đầy
rẫy các “bảng hiệu danh truyền.”
Truy đến gốc các nguyên nhân xảy ra các hiện tượng này, vấn đề quan trọng nhất vẫn là phải đưa ra những bí quyết giúp người khác nhanh chóng đạt đến đạt hiệu quả học thuật vượt trội. Có nhiều người muốn trưng biển “lớp học bảo đảm chất lượng” để hấp dẫn khách hàng, bảo đảm “khách hàng có được bằng lái thì sẽ biết lái xe”, để bảo đảm “thi đại học nhất định có tên trong bảng vàng”, “Giảm béo bảo đảm thành công”. Nhưng nghĩ kĩ, nếu những người bỏ những khoản tiền lớn như vậy đề cầu thầy dạy, nhưng trong lòng chỉ vì hai chữ “bảo đảm” mà không thèm bỏ công sức ra học, thì hai cái chứ “bảo đảm” có đạt đến hiệu quả hay không? Nếu cứ mê muội vào hai chữ bảo đảm, thì sợ rằng cái thất bại càng thảm hại hơn.
Có một câu nói rằng, “người thầy hướng dẫn ta con đường học, nhưng việc tu hành là ở mỗi cá nhân con người”, chúng ta cần hiểu rõ điều này. Hãy thử nghĩ từ kinh nghiệm của các tiền nhân, những người mà đã tốn rất nhiều thời gian, công sức, gặp rất nhiều thất bại để đạt được thành quả học thuật, nếu đem so với những người thầy ta bái một cách tùy tiện ở các lớp “bảo đảm”, thì có thể sánh nổi hay không? Những cái mà những người thầy cho chúng ta chỉ có thể là các kinh nghiệm của họ, những kinh nghiệm mà có thể làm cho chúng
Chia sẻ ý kiến của bạn