Dựa trên ánh sáng khoa học hiện đại tác giả đã sưu tầm tư liệu, nghiên cứu và giải thích một cách khoa học về những điều được cho là huyền bí trong vấn đề các môn học dự báo cổ xưa, điều này cũng có phần tương đồng như những gì chúng ta đã nghiên cứu gần đây về Kinh Dịch và Hệ Nhị Phân, sách được trình bầy chặt chẽ, giải thích hầ hết các lí thuyết nền tảng xây dựng nên Kinh Dịch, âm dương, can chi…. Mọi thứ được tác giả trình bầy trong 9 chương chính
Nội dung cuốn sách
Chương Mở Đầu. Nguyên lý về toán nhị phân trong dự báo theo Dịch cổ
* Thuật ngữ cổ
* Con người và số mệnh
CHƯƠNG I Những nguyên lý dự báo cổ
1- Nguyên lý Phân cực Âm Dương
2- Nguyên lý Ngũ Hành
3- Quỹ đạo vận động theo số 8
4- Nguyên lý cân bằng động của vũ trụ
5- Hoạt hóa 8 Tượng số Nhị Phân và 9 số Lạc Thư
6- Quy luật xuất hiện các vòng số Nhị Phân
7- Hệ đo lường thời gian cổ
8- Điểm khởi đầu của hệ thời gian Can Chi
9- Quỹ đạo thăng giáng của 9 số Lạc Thư – thước đo Trời ” Lường Thiên Xích ”
10- Luật biến hóa của các số Nhị Phân
11- Biến hóa Âm Dương trong bản thân tượng số
12- Hệ tiên đề về vũ trụ và Nhân sinh của 8 tượng số
CHƯƠNG II Các phương Pháp của Lịch toán cổ
1- Khoa thiên văn Lịch toán cổ Á Đông
2- Các loại lịch
3- Năm,tháng,ngày,giờ
4- Các phương án cải cách Lịch
CHƯƠNG III Lịch Toán Và Văn Minh Cổ Đại
1- Lịch và các nền văn minh cổ
2- Lịch Văn Lang cổ – đi tìm nền văn minh đã mất
* Vết tích lịch rùa và chữ Khoa Đẩu
* Cuộc di dân vĩ đại về phía Nam
* Hà Đồ – Lạc Thư – cơ sở của Lịch Rùa Việt Thường
* Xuất xứ của hệ Can Chi và nguồn gốc 12 con vật của Địa Chi
CHƯƠNG IV Những Hiểu Biết Về Vũ Trụ Hiện Đại
1- Bản chất của vũ trụ
2- Lịch sử ngắn gọn của Vũ Trụ
3- Vật chất không nhìn thấy
4- Bức xạ hóa thạch
5- Thiên Hà của chúng ta
6- Hệ Mặt Trời
7- Tương lai vũ trụ sau Big Bang
8- Sự sống và con người có trí tuệ
CHƯƠNG V Những Điểm Thống Nhất Giữa Triết Học Cổ Và Khoa Thiên Văn Hiện Đại
CHƯƠNG VI Lịch Toán Theo Hệ Can Chi
1- Nhắc lại hệ thống Can Chi
2- Hệ qua theo số của Hà Đồ
3- Hoạt hóa hệ Can Chi
4- Nạp âm vòng Giáp Tý
5- Suy vượng của Ngũ Hành
6- Tính thời gian theo hệ Can Chi
CHƯƠNG VII
Phép Tính Vận Khí Theo Cửu Tinh
1- Quan niệm về Khí của Cổ Nhân
2- Nguyên lý cơ bản của phá Cửu Tinh
3- Hoạt hóa Cửu Tinh
4- Quỹ đạo vận hành của Cửu Vận
5- Các cặp số Âm Đương của Tinh Bàn
6- Bản chất Trường Khí theo Cửu Tinh
7- Ứng dụng Cửu Tinh vào Lịch Tam Nguyên – Cửu Vận
CHƯƠNG VIII
Dự Báo Theo Vận Khí Cửu Tinh
1- Tình xung hợp trong không gian và thời gian
2- Tính âm dương của các Trường Khí
3- Đại vận đương đại và các tiểu vận
4- Niên văn theo Cửu Tinh
5- Ảnh hưởng của Tiểu Vận đến Niên Vận
6- Thiên khí và Địa khí
CHƯƠNG IX Vận Số Nhân Văn
1- Chín loại bản mệnh Cửu Tinh nam nữ
2- Năm loại mệnh số nhân văn
3- Tỷ lệ các loại mệnh số
4- Thử so sánh quan niệm Âm Dương cổ với hai quá trình Hưng Phấn và Ức Chế thần kinh hiện đại
5- Bản mệnh và thời vận
6- Bản mệnh Bát Trạch phong thủy
Lời kết lý thuyết Tam Nguyên – Cửu Vận
PHẦN LỊCH TAM NGUYÊN
Lịch Tam Nguyên thứ 28 – ( 1864 – 2043 )
Ba Nguyên Chín Vận của Tam Nguyên thứ 28
Sáu Giáp của vòng Giáp Tý của Tam Nguyên thứ 28
Chín tiểu vận của Tam Nguyên thứ 28
Thượng Nguyên – Đại Vận thứ 82
* Tiểu Vận 1 ( 1864 – 1883 )
* Tiểu Vận 2 ( 1884 – 1903 )
* Tiểu Vận 3 ( 1904 – 1923 )
Trung Nguyên – Đại Vận thứ 83
* Tiểu Vận 4 ( 1924 – 1943 )
* Tiểu Vận 5 ( 1944 – 1963 )
* Tiểu Vận 6 ( 1964 – 1983 )
Hạ Nguyên – Đại Vận thứ 84
* Tiểu Vận 7 ( 1984 – 2003 )
* Tiểu Vận 8 ( 2004 – 2023 )
* Tiểu Vận 9 ( 2024 – 2043 )
Lời kết Lịch Tam Nguyên
Tra cứu các bảng thống kê
Tra cứu các hình vẽ và ảnh tư liệu.
Leave a Reply