“Kỳ Môn Độn Giáp” có giá trị lớn và có ý nghĩa tích cực về mặt tư duy đa chiều đối với sự phát triển của triết học và khoa học phương Đông. Đây chính là những kiến thức để hiểu biết về thế giới tự nhiên khác xa với những kiến thức khoa học của các nền văn hoá phương Tây.
“Kỳ Môn Độn Giáp” gồm ba khía cạnh:
Thứ nhất: thần thoại hoá về sự xuất hiện kỳ môn độn giáp.
Tthứ hai: sự mô phỏng của chủ nghĩa duy tâm về “động ứng”
Thứ ba: những pháp thuật mê tín như niệm chú. Trên cơ sở giải thích những nguyên lý cơ bản của kỳ môn độn giáp, cuốn sách này chủ yếu giới thiệu cách sắp xếp bố cục của kỳ môn phi bàn và cách quy định thời gian trong một năm. Ngoài ra còn nói rõ về những vấn đề mà những cuốn sách về Kỳ môn độn giáp khác chưa nói rõ.

Mục Lục
Chương I. Khái niệm cơ bản về Kỳ môn độn giáp
Chương II. Bố cục của Kỳ môn độn giáp
Chương III. Cách xếp bố cục của Phi bàn kỳ môn
Chương IV. Phương pháp định cục giờ Ất Sửu, Giáp Tý – 18 cục âm dương Kì môn phi bàn
Chương V. Phi bàn 1080 định cục cát hung của Kì môn độn giáp
Chương VI. Thập can – Bát môn tam cơ khác ứng


Chia sẻ ý kiến của bạn

Điền thông tin của bạn vào các trường bên dưới để gửi bình luận.