Lục Nhâm Quyển 7 Binh chiến tập

Trong các sở trường của môn Nham phải kể thêm: “Chiêm binh” (Binh chiến tập) này là một. Thời cận đại, chiến thuật có biến đổi, nhưng thiên chẳng biển, Đạo chẳng đổi. Thiên Đạo vẫn như vậy, cho nên thuyết xưa vẫn lưu truyền, vị tất hoàn toàn vô dụng. Hễ biến thì thông được, ấy là biến thông vậy. Hễ đến được chỗ thần diệu ắt tinh minh, ấy là thần minh vậy. Sự được đó tại ở chỗ học của mình đó.

Vả lại biết biến thông sự việc thì phép chiếm binh không chỉ dùng trong việc hành quân, chiến trận mà cũng được áp dụng vào đời, nơi xã hội ở các công việc thông thường một cách linh tiệp và ứng nghiệm. Lấy vài thí dụ áp dụng: Như ở Đệ 2 Thủy lục cát hung là tên chọn đường thủy hay đường bộ để hành quân, nhưng trong việc xuất hành đi mua bán cũng có thể dùng bài đó để biết được sự may mắn ở đường bộ hay đường thủy. Hoặc như ở Đệ 31 Mê lộ cầu thông, ngoài sự hành quân cũng được dùng khi mình đi lạc trên rừng, trên núi hoặc nơi nào chẳng biết đường ra lối về, hoặc như ở Đệ 42 Đổ nhân thiện ác, ngoài sự hành quân cũng được dùng để biết khách lạ tới nhà mình hoặc người mình gặp dọc đường là hạng người lợi hại hung hiển thế nào…

Binh pháp nói: biết người biết mình, trăm trận trăm thắng. Nhưng biết mình thì dễ, còn biết người tất khó. Dẫu biết rõ mặt mày kẻ địch cũng chưa hẳn là biết, huống chỉ chưa từng rõ tâm tướng nó. Thế nên các danh tướng thời xưa ngoài Lục thao tam lược đều phải dùng đến Nhằm độn một cách thận trọng. Vậy người thời nay chẳng nên dùng đến sao?

SỐ ĐỆ CHIÊM BINH

  • Đệ 1: Thời sự hưu cầu
  • Đệ 2: Trúc đài tuyển tướng
  • Đệ 3: Luyện binh phòng ngự
  • Đệ 4: Dịch quốc động tĩnh
  • Đệ 5: Xuất sư quyền cát
  • Đệ 6: Xuất sĩ trạch môn
  • Đệ 7: Hành trạch cát đạo
  • Đệ 8: Thủy lục cát hung
  • Đệ 9 : Dã túc an dinh
  • Đệ 10: Đại tướng cư phương
  • Đệ 11 : Trữ súc lương thảo
  • Đệ 12: Tiêm phục sẽ tốt Đệ 13: Sát tặc sở tại
  • Đệ 14: Thám tặc tiêu tức
  • Đệ 15: Du đỏ sát tặc Đệ 16: Lại binh hà thế
  • Đệ 17: Tặc binh đa quả
  • Đệ 18: Tặc thế cường nhược
  • Đệ 19: Binh tướng dũng khiếp
  • Đệ 20: Quân tâm thuận nghịch
  • Đệ 21: Tặc thẩm hình hại
  • Đệ 22: Kim nhật chiến phủ
  • Đệ 23: Quyết định chiến phủ
  • Đệ 24: Chủ khách thắng phụ
  • Đệ 25: Lưỡng quân đối trận
  • Đệ 27: Chiêm tặc khử lưu
  • Đệ 28: Phân binh truy tập Đệ 29: Phục binh tiên hậu
  • Đệ 30: Độ quan chiếm tặc
  • Đệ 31: Mê lộ cầu thông,
  • Đệ 32: Trung đó phòng tiệt
  • Đệ 33: Y mịch thuỷ câu lương


Chia sẻ ý kiến của bạn

Điền thông tin của bạn vào các trường bên dưới để gửi bình luận.