Trích thiên tủy
TÁC PHẨM ĐỈNH CAO VỀ BÁT TỰ MỆNH LÝ HỌC
Nguyên tác: Lưu Bá Ôn
Nhậm Thiết Tiều bình giảng
Những điều cần biết khi đọc cuốn sách này
1 Những sai lầm:
a Điều sai lầm lớn nhất của cuốn sách này là tác giả đã không thừa nhận các
khái niệm trong Tử Bình như Hình, Hại và Tự Hình cũng như coi trạng thái của 5
Can Âm phải xác định như 5 Can Dương.
b Điều sai lầm thứ 2 là mặc dù là cuốn sách hay nhất về Tử Bình nhưng khả
năng xác định Thân vượng hay nhược còn thấp bởi vì tác giả chưa sử dụng
đúng, chính xác tính chất khắc của Ngũ Hành, … trong suy luận, nhất là khi xác
định Thân vượng hay nhược của Tứ Trụ.
2 Những hạn chế của cuốn sách:
Chưa đưa ra được các quy tắc cơ bản của Tử Bình như:
a Các quy tắc về hợp hóa giữa các Can Chi trong Tứ Trụ với tuế vận và tiểu vận.
b Các quy tắc về tranh phá hợp giữa các tổ hợp chưa hóa hay đã hóa cục
với nhau.
c Các quy tắc về tranh phá hợp giữa các địa chi với các hóa cục hay các tổ hợp.
Mục Lục
Phần I: Thông Thần Luận
Chương 1: Thiên Đạo Chương 2: Địa Đạo
Chương 3: Nhân Đạo Chương 4: Trí Mệnh
Chương 5: Lý Khi
Chương 6: Phối Hợp
Chương 7: Thiên Can Chương 8: Địa Chi
Chương 9: Can Chi Tổng Luận Chương 10: Hình Tượng
Chương 11: Phương Cục
Chương 12: Bát Cách Chương 13: Thể Dụng
Chương 14: Tinh Thần Chương 15: Nguyệt Lệnh
Chương 16: Sinh Thời
Chương 17: Suy Vượng
Trung Hòa
Chương 18: Chương 19: Nguyên Lưu
Chương 20: Thống Quan
Chương 21: Quan Sát
Chương 22: Thương Quan
Chương 23: Thanh Khi
Chương 24: Trọc khi Chương 25: Chân Thần
Chương 26: Giả Thần
Chương 27: Cương Nhu Chương 28: Thuận Nghịch
Chương 29: Hàn Thủ Chương 30: Táo Tháp
Chương 31: Ân Hiền
Chương 32: Chúng Quả Chương 33: Chân Đoài
Chương 34: Ly Khảm
Leave a Reply