Những bài báo ngắn ký tên Nhật Giang, Bảo Ninh, Mã Pí Lèng… in phần lớn trên báo Văn Nghệ Trẻ và các tờ Quân Đội Nhân Dân, Tuổi Trẻ, Người Lao Động, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, Tia Sáng, Lao Động… được tập hợp trong cuốn sách có cái tên giản dị – Tạp bút Bảo Ninh – thực sự cho thấy một nhà văn công dân Bảo Ninh.

Cả với những bài như một tiểu luận nhỏ, văn chương Bảo Ninh vẫn đầy ắp cảm xúc chân thành, giận dữ với thói đê tiện, dịu dàng với cái đẹp và những kỷ niệm đời người của năm 69, năm 72, năm 75, và những năm sau này. Cuộc sống, con người trong và sau chiến tranh luôn là nỗi ám ảnh thổn thức mãi khôn nguôi.

Nhận định




“Điều gì làm cho Bảo Ninh “viết cái gì cũng hay”? Đương nhiên là tài năng là tài năng trời phú của ông, nhưng nó chỉ là một phần như một nhà triết học đã nói, phần quan trọng còn lại là lao động. Mà yếu tố quan trọng nhất trong lao động của ông là sự nghiêm khắc. Bảo Ninh là người rất nghiêm khắc. Ông nghiêm khắc với những quy định của tờ báo, nghiêm khắc với đề tài ông chọn, nghiêm khắc với cách nhìn hay phán xét của mình, và sau cùng là nghiêm khắc với từng con chữ.”

(Nguyễn Quang Thiều)

***




Một người nghiêm khắc Trong thư trao đổi với biên tập viên của Nhà xuất bản Trẻ, liên quan đến bản thảo cuốn tạp bút của mình, nhà văn Bảo Ninh viết: Hồi làm ở Văn Nghệ Trẻ, sếp Thiều lệnh những bài liên quan tới văn học thì ký Bảo Ninh, bài về thời sự thì ký Nhật Giang.

Dòng chữ ngắn ngủi ấy làm tôi nhớ lại thời làm tờ Văn Nghệ Trẻ đầu tiên. Phải tự khen rằng: đó là thời mà tờ báo rất được bạn đọc trẻ yêu thích.

Đó là thời mà chúng tôi có những biên tập viên và cộng tác viên trứ danh như Nguyễn Quang Lập, Bảo Ninh, Trần Anh Thái, Trần Quang Quý, Một người nghiêm khắc Trong thư trao đổi với biên tập viên của Nhà xuất bản Trẻ, liên quan đến bản thảo cuốn tạp bút của mình, nhà văn Bảo Ninh viết: Hồi làm ở Văn Nghệ Trẻ, sếp Thiều lệnh những bài liên quan tới văn học thì ký Bảo Ninh, bài về thời sự thì ký Nhật Giang.




Dòng chữ ngắn ngủi ấy làm tôi nhớ lại thời làm tờ Văn Nghệ Trẻ đầu tiên. Phải tự khen rằng: đó là thời mà tờ báo rất được bạn đọc trẻ yêu thích.

Đó là thời mà chúng tôi có những biên tập viên và cộng tác viên trứ danh như Nguyễn Quang Lập, Bảo Ninh, Trần Anh Thái, Trần Quang Quý, Một người nghiêm khắc Trong thư trao đổi với biên tập viên của Nhà xuất bản Trẻ, liên quan đến bản thảo cuốn tạp bút của mình, nhà văn Bảo Ninh viết: Hồi làm ở Văn Nghệ Trẻ, sếp Thiều lệnh những bài liên quan tới văn học thì ký Bảo Ninh, bài về thời sự thì ký Nhật Giang.

Dòng chữ ngắn ngủi ấy làm tôi nhớ lại thời làm tờ Văn Nghệ Trẻ đầu tiên. Phải tự khen rằng: đó là thời mà tờ báo rất được bạn đọc trẻ yêu thích.

Đó là thời mà chúng tôi có những biên tập viên và cộng tác viên trứ danh như Nguyễn Quang Lập, Bảo Ninh, Trần Anh Thái, Trần Quang Quý, đây 35 năm. Ra vẻ tử tế, lành hiền, khiêm nhường, nhẫn nhịn và đầy chân thật, ông giáo này đã hiểm ác lố bịch hóa nhà thơ quá cố. Thực tình tôi chẳng muốn đụng bút bàn đến cái thứ viết lách kiểu như thế. Vẫn là những chuyện về sự hay bốc lên của nhà thơ, sự ít để ý đến thiên hạ của ông, sự thẳng thừng coi thường những thơ thẩn ấm ớ, sự ăn sự uống, và đời sống tiện nghi có vẻ như là được biệt đãi của ông. Đúng là người bị nói xấu chẳng hề xấu đi, trái lại. Thế nhưng, tôi muốn nói đến bài đó, bởi vì trong nó tôi còn đọc thấy sự căm hận phát sinh từ lòng đố kỵ tài năng và sự thù ghét cái riêng biệt”.

Đấy là Bảo Ninh. Tính nghiêm khắc của ông làm nên sự đàng hoàng trong tư thế, sự chính xác trong ngôn từ và sự rành mạch trong phán xét ở mỗi bài viết. Và cũng làm nên phong cách tạp bút của Bảo Ninh, một loại tạp bút không để cảm xúc thông thường và thái độ nước đôi lấn át như không ít nhà văn viết tạp bút khác.

NGUYỄN QUANG THIỀU.

Mời các bạn đón đọc Tạp Bút Bảo Ninh của tác giả Bảo Ninh.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *