LỜI GIỚI THIỆU Chữa bệnh theo Chu Dịch
Chu Dịch hay Dịch Học xuất hiện tại Trung Hoa cổ xưa,
nội dung của học thuyết này có quan hệ mật thiết với các lĩnh vực của đời sống xã hội phương Đông như: Y học, Khí công phu, Địa lý phong thủy, Dưỡng sinh, Lịch pháp…
Đối với Y học phương Đông (Trung y), là một ngành chẩn đoán và trị bệnh trên nền tảng và tinh thần của Dịch Học. Từ bao đời nay các nhà y học phương Đông đã trị bệnh theo phương hướng cân bằng Âm Dương, theo sự điều hòa mỗi quan hệ tương sinh, tương khắc, tương chế, tương hòa… trong lục phủ ngũ tạng theo học thuyết Ngũ hành phản ánh trong cơ thể một con người. Ngành Dược học của phương Đông cũng phản chia các vị thuốc từ thảo mộc, sa khoáng, động vật theo tiêu chuẩn tinh Dương và âm (hàn, nhiệt, bình), để từ đó tạo ra một phương thức được tính sao cho phù hợp với sự cân bằng Âm Dương trong người khi điều trị. Do đó, khi nói đến y học phương Đông, người ta luôn luôn nói đến vấn đề Dịch lý. Chính vì vậy, đã tạo ra một học phải Dịch Học trung y là Y Dịch,
Cuốn sách “Chữa bệnh theo chu dịch” của hai tác giả Trung Hoa họ Lý: Lý Ngọc Sơn và Lý Kiện Dân, đã mô tả sự đồng nhất giữa các bộ phận trong cơ thể một người với không gian sinh tồn – không gian Âm Dương (hay Không gian Dịch Học) là một vấn đề trọng tâm mà Y Dịch đã chỉ ra. Nội dung cuốn sách đã phản ánh rõ nét sự tương đồng giữa các bộ phận cơ thể của các dung thức không gian, điều mà cuốn sách gọi là Bát Quái cùng với lượng số tự nhiên đặc biệt của chủng (từ 1 đến 9. Từ đây có thể “điều chỉnh bằng ý giữa các dạng thức không gian với các bộ phận ở thể sau cho trở về trung thái quân binh Âm Dương, lúc đó mọi bệnh có thể được tiêu trừ, cơ thể con người phát triển, tồn tại bình thường. Đây chính là phương pháp “luyện ý để chữa bệnh rất độc đáo rút ra từ tư tưởng của Y Dịch mà hai tác giả Lý Ngọc Sơn và Lý Kiện Dân nêu ra. Mục đích chung của phương pháp luyện ý mà cuốn sách đề cập tới cũng vẫn là hưởng mọi người làm chủ lấy mình, làm chủ thiên nhiên tại chính bản thân, để đạt tới sự cân bằng Âm Dương tuyệt đối – tới cái không vĩnh cửu của vũ trụ, lúc đó, cá nhân có trạng thái đặc biệt mà lúc thưởng không cả, điều mà nhà tư tưởng lỗi lạc Trung Hoa cổ Trang Tử viết:
Tập trung chỉ của mà không nghe bằng tại mà nghe bằng tâm, không nghe bằng tâm, mà nghe bằng hơi. Nghe ngừng ở tai, tâm ngừng ở chỉ phù hợp. Hơi ấy trắng răng mà đại vật vv. Chỉ có đạo mới tập hợp được trông không. Trong không vô tư, ấy là chạy lòng vậy” (Trang Tử – Nhân gian thế).
Cuốn sách có giá trị trong nghiên cứu y học phương Đông, trong dưỡng sinh, trị bệnh một cách gian đơn mà bất cứ ai ở bất cứ đâu cũng có thể áp dụng được.
BÙI BIÊN HÒA
Viên Thông tin Khoa học Xã hội Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia
Leave a Reply