Quản Kiến Tử Bình Bình Chú

Tác giả: Lôi Minh Hạ Bình chủ: Thương Hải Châu

  1. Chính quan cách

Chính quan nhất vị cách thanh cao, đời ẩn trung lương quả tuấn hảo. Võ sát thân cường tình thân thân, hữu tài khí vượng chỉ hiệu hiệu. Khước hiểm phân đoạt tu mai một, tối kị hình xung thần tịch liêu. Nội ngoại hợp đa quan bắt hiến, chi can thương tận sổ nan đào.

Chính quan chỉ nên có một, tất một mình nắm giữ quyền thế. Mừng gặp được Ấn thụ, bản tính trung thực lương thiện, anh hùng tuấn tú. Không nên kiến Sát, không có Sát thì tính tình thư thái ung dung. Tài chính là nguyên thần của Quan (sinh ra Quan), gặp Tài thì trong lòng có chút tự đắc. Nếu có kẻ tranh đoạt tái nhập cách, cần ẩn tảng không nên thấy. Tham hợp quên Quan, kị thấy trong trụ Hình xung phá hại, nội cục tối hiểm. Về phấn Thương quan, là Kị thần của cách này, thấy thì chẳng thọ.




Dịch nghĩa:

Trong Chính quan cách, Quan tinh tốt nhất chỉ nên có một, như vậy Quan tỉnh quý khi sẽ thuần mà chuyên. Quan tinh thích Ân tỉnh, người Chính quan bội Ấn, bàn tính trung lương, đa phần là hạng người anh hùng hào kiệt. Quan cách không thích Sát tinh, không có Sát tinh đồng thời nhật nguyên cường vượng là người có sức lực, tính tình thư thân; Tài tinh là nguyên thần của Quan tinh, người Quan cách kèm theo Tài, thưởng thì chí cao khí ngạo (ngang tàng). Nếu như Quan cách đồng thời kiêm nhập cách, chính là Quan bị “phận đoạt”; Hoặc là Quan tỉnh tăng dưới địa chỉ và không thấu, chính là Quan bị “mai một”, đều là không tốt. Nhưng tối kị chính là Quan tỉnh bị hợp hoặc thụ hình xung phá hại, như vậy cách cục hoàn toàn bị phá. Mà Thương quan là kị thần của Chính quan cách, Quan cách ngộ Thương, thưởng thọ mệnh không dài.

Bình chú:




Chính quan cách đứng đầu lục cách, người phú quý đa phần nhập cách này. Bát tự cách cục, chuyên cầu nguyệt lệnh, theo như lời này thì hắn là nguyệt lệnh Chính quan cách. Nguyệt lệnh Chính quan cách có thể thành cách hay không, còn phải xem hỷ kỵ phối hợp

Hỷ

1) Nguyệt lệnh Chính quan tốt nhất là phải lộ ra thiên can, nếu như Quan tỉnh giấu ở nguyệt lệnh và không thấu, phải đợi đại vận lộ ra, khi đó cách cục mới có thể mới có thể phát huy tác dụng.




2) Hy thân cường hữu căn. Quan tuy kèm theo quý khí, nhưng cũng là thứ câu thúc bản thân, nếu như nhật nguyên vô căn, thì không thể hưởng thụ hết quý khí của Quan tỉnh mang đến.

3) Thích kèm theo Ấn. Quan cách bội Ấn cách nguyên là cách cục rất cao, một là Ấn tinh có thể khắc chế Thương quan mà bảo vệ Quan tinh, như vậy cho dù nguyên cục hoặc đại vận có Thương quan xuất hiện cũng không sợ; hai là Ấn tinh sinh thân, bản thân Ấn lại được Quan tinh sinh, như vậy Quan sinh Ấn, Ấn sinh thân, quý khí Quan có thể chảy tới thân.

4) Hỷ Tài tinh. Quan cách kèm theo Tài, cũng là một trong những phối hợp tốt của Quan cách. Tài là nguyên thần của Quan, kèm theo Tài thì Quan tinh hữu lực. Nếu như thân cường Quan nhược mà kèm theo Tài, hẳn rất có tình.


Chia sẻ ý kiến của bạn

Điền thông tin của bạn vào các trường bên dưới để gửi bình luận.