Đời không tâm điểm
LỜI TỰA
Cuối thập niên 1950, Krishnaji, khi ấy đã là Krishnamurti nỗi tiếng tại Ấn Độ và trong các bạn hữu mình khắp thế giới. gợi ý tôi viết một cuốn sách về đời ông, dựa trên những ghi chép tới giữ từ lúc gặp ông lần đầu năm 1948. Tôi bắt đầu viết cuốn sách này năm 1978.
Tôi dự tính viết về Krishnamurti như một con người, một đại sư và những quan hệ của ông với nhiều người nam và nữ làm thành bức tranh đẹp đẽ của Ấn. Cuốn sách này tập trung vào cuộc đời của Krishnaji tại Ấn trong khoảng từ 1947 tới 1985, nhưng ít nhiều tường thuật về thời thơ ấu của ông lại hóa và cần thiết để diễn tả bối cảnh câu chuyện thời trẻ của Krishnamurti. Sách cũng gồm một số tư liệu đến nay chưa được công bố,
Người đọc chẳng bao lâu sẽ nhận ra là trong sách này, Krishnamurti được gọi bằng nhiều tên khác nhau. Tôi đề cập tới Krishnamurti là Krishna khi ông được biết tới trong những ngày còn trẻ, là Krishại từ năm 1947, vì lúc ấy với tôi ông là vị Đạo sư và Hành giả vĩ đại. Ở Bắc Ấn. gì là lồi gọi tên kinh gắn thêm vào tên của cả nam lẫn nữ, tại các gia đình cổ phong, cả trẻ em cũng được gắn thêm tiếng ấy vì việc gọi thẳng lên một người, dù nam hoặc nữ, bị coi là vô phép. Tại Nam Ấn, không có việc gắn thêm tiếng này vào và không biết tới tiếng ji. Có lẽ vì thế Amit Besant, do giao tiếp gần gũi với Varanasi mà gắn thêm tiếng gì vào tên Krishna như một lối quí mến và tôn kính.
Hầu hết các đại sư tôn giáo tại Ấn đều có từ ngữ chỉ dành hiệu đặt trước tên mình, như Maharshi, Archarya, Swani hoặc Bhagwan. Krishnaj không bao giờ chấp nhận tước hiệu nào, Krishnaji đề cập mình trong các cuộc đàm đạo hoặc trong nhật ký của ông bằng tiếng “K” hoặc tiếng “chúng ta”, không nói tới riêng ai, để gợi sự vắng mặt của cái “Tôi”, cái cảm giác tự kỹ cá nhân tỉnh. Bởi thế, trong sách này, khi đề cập đến con người hoặc vị đại sự ấy bằng lối nói không liên quan tới riêng ai, tôi gọi ông bằng tên Krishnamurti hoặc K.
Krishnamurti chấp thuận xúc tiến đối thoại với tôi và những cuộc ấy làm thành sách này. Hầu hết văn bản này được lấy ra từ những điều tôi ghi chép ngay lúc ấy hoặc liễn sau các cuộc đàm đạo hay đối thoại. Từ năm 1972 trở đi, một số cuộc đối thoại được ghi âm và theo đó viết lại.
Một số sự việc nhất định được thảo luận tới trong sách này – những lần gặp gỡ của ông với Indira Gandhi, quan hệ của ông với Annie Besant – có thể gây ra tranh luận. Tôi đã đọc những chương ấy cho Krishnaji nghe để ông góp ý. Tôi cũng đã gửi cho Indira Gandhi chương về những lần bà gặp gỡ ông; bà có đề nghị vài sửa đổi nhỏ và đã được đưa vào.
Tôi xin được tỏ lòng biết ơn sâu xa đối với Set Rajiv Gandhi vì đã cho phép đưa vào đây các lá thư của Indira Gandhi; với Cư sử Krishnamurti Anh vì đã cho phép ấn hành các cuộc đối thoại ck) tôi tiến hành với Krishnaji tại Brockwool Park, với CƯ SỬ Krishnamurti Ấn vì đã cho phép ấn hành các cuộc chơi thoại và diễn thuyết tại Ấn; với Sint. Radha Burier, Chủ tịch Hội Thông Thiên Học, vì những khả ái và giúp đỡ bà dành cho việc sử dụng tư liệu trong làng thư của Hội Thông Thiên Học; với Sri Achyut Patwardhan vì các cuộc đàm thoại của ông: với Sau Sunanda Patwardhan đã cho tôi tiếp cận những ghi chép và biên bản riêng của bả; với Radhika con gái tôi cùng chồng là Hans Herzberger vì những ý kiến phê bình; với Sri Murli Rao vì những bản viết tay cung cấp cho tôi ghi lại; và nhiều bạn hữu khác đã chia sẻ kinh nghiệm mình cho tôi. Tôi cũng xin biết ơn Sri Asoke Dutt vì tình bạn và sự giúp đỡ quảng đại của ông tạo khả năng cho việc xuất bản, với ông Clayton Carlson của nhà xuất bản Harper & Row vì những đề nghị, quan tâm và giúp đỡ qui bầu; với Sri Benoy Sakar vì sự giúp đỡ quá hóa trong việc tìm kiếm và sưu tập hình ảnh với Viện Đồ ăn Quốc gia Edwards; với những vị thừa kế của Mitter Beli; với Asit Chandal, Mark Edwards và A. Hamid vì đã cho phép sử dụng các bức ảnh; với A.V. Jose vì sự hỗ trợ và trông ch từ đầu tới cuối; và với M. Janardhan vì đã chung gánh cùng tôi ‘Trong việc chuẩn bị bản thảo.
Leave a Reply