LỜI GIỚI THIỆU

Trừ những tháng ngày có sấm chớp, thiên nhiên bao giờ cũng yên lặng và tịch mịch. Nói khỏe đi, thiên nhiên sống nhịp đều của thiên nhiên như nhịp thở của con người. Đôi khi ngồi cho tân hôn lắng xuống, con người tưởng là nhịp thở của cơ th và nhịp thử của trời đất đều chuyển theo một nhịp. một tốc độ, một hướng…. Người Ấn Độ, đã tủ ngon za, họ ngạc nhiêu đồng thời họ sống hòa đồng với thiên nhiên, họ cóc tưởng như mỗi một con người chứa một mãnh thiên nhiên vậy. Do đó, lùn-giotinh và triết-lý-linh bắt đầu xuất hiện bằng những hinh ảnh thực thề của huyền-thoại thiên nhiên, và một sở, triết lý tính và tôn giáo lĩnh chuyển thành khối : đỏ là lúc các tôn giáo và triết học Ấn Độ ra đời trong thời-gian và không gian. Vào lúc này, mọi bộ và mọi nỗi niềm tim tc của nhân sinh sống theo một thứ tự mà các tư-hưởng-gia dùng một chữ thông thái đề gọi: hệ thống.

Bao nhiêu là hệ thống tôn giáo và triết-học Ấn-Độ phát sinh và trưởng thành trong một khu vực địa dư to tớn của trái đất, nằm vào sự giao động của đông và tây, một sớm vượt biên-giới dân tộc đề thành hoa, thành lá, thành rừng sâu núi cao trên năm đại châu. Và một sớm, một trong những hệ thống tôn giáo và triết học lớn là Phật giáo chọn quỹ đạo đề mở một lộ trình, gieo sức sống và triết học trên những nẽo đường xa lạ của vũ trụ nhân sinh. Một sự tình cờ của lịch sử đã tạo nên một sự tình cờ khúc, để rồi khi đến đất Phủ-Tang thì dântộc nơi đây đem cây cô thụ Phật-giáo trồng trên đất dân-tộc-tinh : cõi trí thức và tinh thần đất nước vẽ một biên giới mới cho lý tinh của con người. Một là Thần-Đạo và một nữa là Thiền Tông…




Dưới gốc cổ thụ cảnh là vun vút cao đến màu thanh thiên của bầu trời, đất Phủ-Tang bỗng đầy ấm áp, đem lại sinh-tố phong phủ cho dân tộc Phủ Tang duy dưỡng cơ-thề và tâm hồn. Hơn một trăm năm lại đây, sức mạnh của văn minh khoa học và sức sống của Thiền Tông đã định vị trí cho Phù Tang trên bàn cờ thế giới, trên đó, dân tộc Phủ Tang đi những nước cờ quyết định của lịch sử.

Văn-hóa Thiền là văn hóa phong phú bên trong, là văn hóa tạo sức mạnh trong các cõi tế-vi của tâm hồn, không như những nền văn hóa khác của cõi trời Âu-Mỹ có được bao nhiêu màu sắc thì đã trãi ra bên ngoài của cõi nhân sinh bấy nhiêu. Thiền là sống, là linh động. Thiền là luồng như luồng gió, luồng sóng. Thiền gây một sức mạnh, khi lên thì lên vun vút, khi xuống thì xuống tận vực sâu thăm thẳm, nhưng khi phát hiện ra thì thiền lại lặng lẽ : đó là một chiếc lá, trời về chiều, nhẹ rơi trên mặt hồ thu, rồi yên lặng dừng lại ; đó là một hoi gió đường thôi bằng ngưng lại rồi phảnvọng trên mặt nước làm làn nước lăn tăn, chỉ có thị giác của thi nhân mới đón được.

Thiền mạnh như thế nhưng thiền không ồn ào, không lưng bừng bên ngoài như vạn vật thông thường của nhân sinh thông thường.




Nước Nhựt Bản, dân tộc Nhựt Bản, truyền thống Nhựt Bồn, văn hóa Nhựt. Bồn… từ cuối thế kỷ thứ 19 đến nửa sau của thế kỷ 20 này, sở dĩ dành đất cho minh đứng, dành ngôi cho mình ngồi, giữa bao nhiêu là cường quốc của loài người hiện đại, đó là nhờ nền văn minh hấp thụ được ở bốn phương tám hưởng từ chân trời Âu-Mỹ đến cõi đời Đông-Phương, và nhất là, nhờ sức mạnh của Phật Giáo nói chung, Thiền Tông nói riêng.

Sử xanh đã ghi những trang oanh liệt, chúng ta không cần thêm bớt một vài trang 1 Thủ ra, cái tinh thần từ nơi chốn chôn nhau cắt rốn của Thánh Gandhi, một sớm, sau một khoảng lộ trình dài, ngưng lại tại đất Phù Tang, phối hợp với tinh thần khoa học Âu-Mỹ ở đây, làm dân tộc Nhựt Bện thành một dân tộc hãnh diện với người và hãnh diện với chính mình.

Một thực thể yếu-lnh về tôn giáo và triết học phát sinh từ Ấn-độ, phả cây cối và gai gốc, vạch hướng đi muốn ngã, và một trong những ngã lớn đã qua dất Phủ Tang, được nuôi nấng bằng sinh lổ truyền thống và sinh tố dân lộc-linh, tạo trưởng thành cho dân-tộc của một chốn xa xôi trên đại dong, dương mỗi ngày, mỗi tháng, mỗi năm của phải vận dụng hết sức sống để tranh đấu với những tui trong phát xuất từ hỏa diệm-sơn vụt cháy, vụt nguội, một bieng lên, vụt lặng đi…




Trên dãi đất ấy, trên mãnh địa lý thế-giới ấy. trên cõi sống phong-phủ ấy, cách đây khủ lâu, có một Tăng sinh mặc áo màu đất từ Việt-Nam đến đề tim huởng trưởng-thành : Thượng-Tọa Thích MãnGiác. Trưởng thành trong một Đại Học Phủ-Tang, duy dưỡng bằng chất tôn-giáo riêng có sẵn của cả nhân, phối hợp với chất . Thiền-giáo nơi đây đề rồi, một sớm Thượng-Tọa giã từ Đông Kinh và Nhụt-Bản đề về nước. Ngôn ngữ huyền-thoại thì nói rằng như thể là Thượng-Tọa hạ sơn, ngôn ngữ hiện-đại thì nói rằng như thế là Thượng-Tọa thành tài. Phật dạy : a Phật tại thế gian, bất lự thế gian giác . Do đó, ngày nay ai cũng nghĩ rằng nhà tu hành không đắc đạo ngoài đời sống, nhà tu-hành dắc đạo trong đời sống, cùng nó với nó…

Việc đầu tiên là Thượng-Tọa Thích Mãn-Giác diễn giảng về triết-học Đồng-Phương ở Đại-Học Văn-Khoa Huế, và-Triết-học Ấn-Độ ở Đại-Học Sài- Gòn. Ngoài ra, hiện Thượng-Tọa là Khoa-trưởng Phần-khoa Phật học và Triết học Đông phương thuộc Viện Đại học Vạn Hạnh.

Giờ đây, Thượng-Tọa đang cố gắng thực hiện hoài bảo của mình. Hoài-bảo phụng-sự cho đất nước trên lãnh vực văn-hóa. Và đây, cuốn lịch sử Triết học Ấn-Độ này của Thượng-pa là một phần trong khối sự nghiệp tri-thức mà Thượng-Tọa đường xây dựng. Tôi rất lấy làm hoan-hủ giỏithiệu cuốn sách này đến toàn thể quý độc giả, đặc biệt là quý anh chị em sinh viên toàn quốc, và hụ vọng nó sẽ đóng góp vào kho tàng lịch sử triết học nước nhà thêm phong phú.

Sài-Gòn, giữa mùa hạ Đinh Mùi.

THÍCH MINH CHÂU, Việu-trưởng Viện Đại-Học Vạn-Hạnh

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *